Văn Mẫu Lớp 11

Những bài văn mẫu Lớp 11 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 11

Cảm nhận của anh (chị) về chất thép và chất tình trong ba bài thơ đã học của Bác: Chiều tối, Giải đi sớm, Mới ra tù tập leo núi. Từ chất thép, chất tình đó, anh (chị) hiểu được gì về con người Bác và phong cách thơ Hồ Chí Minh?

Cảm nhận của anh (chị) về chất thép và chất tình trong ba bài thơ đã học của Bác: Chiều tối, Giải đi sớm, Mới ra tù tập leo núi. Từ chất thép, chất tình đó, anh (chị) hiểu được gì về con người Bác và phong cách thơ Hồ Chí Minh?

I. Mở bài Thơ Bác chính là con người Bác. Con người Bác đẹp thì thơ Bác cũng đẹp: đó là cái đẹp của thép và tình, của sự hòa quyện, giữa tình và thép như con người Bác.

Nhiều ý kiến cho rằng chữ “hồng” là nhãn tự bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh. Anh (chị) có đồng ý như vậy không? Hãy nêu ý kiến của mình, phân tích để làm sáng tỏ

Nhiều ý kiến cho rằng chữ “hồng” là nhãn tự bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh. Anh (chị) có đồng ý như vậy không? Hãy nêu ý kiến của mình, phân tích để làm sáng tỏ

Trong thơ xưa, đặc biệt là thơ Đường luật, nhất là thể tứ tuyệt, thường có nhãn tự (chữ mắt) như là điểm sáng, cái “thần”, linh hồn của bài thơ. Người ta thường nhắc đến chữ “sầu” trong bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu.

Bình bài thơ “Chiều xuân“ của nữ sĩ Anh Thơ

Bình bài thơ “Chiều xuân“ của nữ sĩ Anh Thơ

Đọc hồi kí “Từ bến sông Thương ” độc giả mới biết chị Anh Thơ viết tập thơ đầu tay “Bức tranh quê " phải giấu bố, viết vụng trộm, ông cụ biết được là phải đòn, vì cụ cho rằng con gái làm thơ chi tổ ế chồng, chỉ để viết thư cho giai.

Một trong những nét phong cách nổi bật của thơ Hồ Chí Minh là "hình tượng thơ luôn luôn vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai". Hãy chứng tỏ điều đó qua hai bài thơ Chiều tối và Giải đi sớm trong Nhật kí trong tù của Bác

Một trong những nét phong cách nổi bật của thơ Hồ Chí Minh là hình tượng thơ luôn luôn vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Hãy chứng tỏ điều đó qua hai bài thơ Chiều tối và Giải đi sớm trong Nhật kí trong tù của Bác

YÊU CẦU 1. Bác là một tâm hồn thơ cộng sản khỏe khoắn, lạc quan, yêu đời nên hình tượng thơ của Bác luôn luôn vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai (giải thích về hình tượng thơ và sự vận động của hình tượng thơ Bác).

Bình giảng bài thơ "Tống biệt hành" của Thâm Tâm

Bình giảng bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm

Thâm Tâm làm bài thơ Tống biệt hành để tiễn một người bạn ra đi vì nghĩa lớn. Trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, đất nước bị thực dân Pháp thống trị, người làm thơ không thể nói rõ tâm trạng thật của mình mà phải dùng cách nói lấp lửng

So sánh hình ảnh buổi chiều và cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài Mộ của Hồ Chí Minh và khổ cuối bài Tràng giang của Huy Cận. Từ đó nêu lên vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại của bài Mộ

So sánh hình ảnh buổi chiều và cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài Mộ của Hồ Chí Minh và khổ cuối bài Tràng giang của Huy Cận. Từ đó nêu lên vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại của bài Mộ

DÀN BÀI CHI TIẾT I. So sánh 1. So sánh hình ảnh buổi chiều trong bài Mộ và trong khổ cuối bài Tràng giang + Giống nhau: - Đều dùng thi liệu cổ điển phương Đông: cánh chim chiều, mây (chòm mây, núi mây). - Đều đượm buồn, vắng lặng, cô đơn.

Bình giảng bài thơ "Tương tư" của Nguyễn Bính

Bình giảng bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

Trong phong trào Thơ mới, Nguyễn Bính đã tạo ra một dòng riêng. Trong khi các nhà thơ lãng mạn hướng về phương Tây, chịu ánh hưởng của nghệ thuật phương Tây, thì Nguyễn Bính hướng về nghệ thuật dân tộc