Văn Mẫu Lớp 12

Những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 12

Trong bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” (Hoàng Phủ Ngọc Tường) có ý kiến: Vẻ đẹp nổi bật của sông Hương là cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ. Ý kiến khác: Vẻ đẹp bề sâu của sông Hương là những trầm tích văn hóa, lịch sử. Hãy bình luận ý kiến trên

Trong bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” (Hoàng Phủ Ngọc Tường) có ý kiến: Vẻ đẹp nổi bật của sông Hương là cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ. Ý kiến khác: Vẻ đẹp bề sâu của sông Hương là những trầm tích văn hóa, lịch sử. Hãy bình luận ý kiến trên

"Ai đã đặt tên cho dòng sông” là một bài kí đầy chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tường viết về Hương Giang. Nhắc đến Huế là du khách nhớ đến sông Hương; nhắc đến sông Hương là ta nhớ đến Huế.

Nhà văn Tô Hoài cho rằng tác phẩm Đôi mắt của Nam Cao "là bản tuyên ngôn nghệ thuật của các nhà văn hồi bấy giờ". Hãy bình luận ý kiến trên

Nhà văn Tô Hoài cho rằng tác phẩm Đôi mắt của Nam Cao là bản tuyên ngôn nghệ thuật của các nhà văn hồi bấy giờ. Hãy bình luận ý kiến trên

Mỗi khi cầm bút, người nghệ sĩ dù muốn hay không, dù nói ra hay không nói ra cũng viết dưới ánh sáng của một "tuyên ngôn nghệ thuật" nào đấy. Ta đã từng gặp những tuyên ngôn nghệ thuật của nhiều nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc như Nguyễn Đình Chiểu...

Bình giảng đoạn văn sau trong bài tùy bút “Người lái đò Sông Đà" của Nguyễn Tuân: "Thuyền tôi trôi trên sông Đà… nó khắc hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên”

Bình giảng đoạn văn sau trong bài tùy bút “Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân: Thuyền tôi trôi trên sông Đà… nó khắc hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên”

Từ "Vang bóng một thời" (1940) đến "Sông Đà” (1960), con đường sáng tạo văn chương của Nguyễn Tuân đã trải qua 20 năm tròn. Tùy bút "Sông Đà" làm cho chân dung văn học của Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ.