Văn Mẫu Lớp 12

Những bài văn mẫu Lớp 12 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 12

Viết về tác phẩm Nhật ký trong tù, sách giáo khoa Văn 12 khẳng định: "Có thể xem Nhật ký trong tù... Chủ tịch Hồ Chí Minh". Anh (chị) hãy trình bày cảm nhận của mình về bức chân dung "con người tinh thần” của Bác qua tập thơ tù.

Viết về tác phẩm Nhật ký trong tù, sách giáo khoa Văn 12 khẳng định: Có thể xem Nhật ký trong tù... Chủ tịch Hồ Chí Minh. Anh (chị) hãy trình bày cảm nhận của mình về bức chân dung con người tinh thần” của Bác qua tập thơ tù.

Tập thơ Nhật kí trong tù được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác khi Người bị Chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm trong nhà tù Trung Quốc vào những năm 1942 – 1943.

Phân tích bài thơ "Lửa đèn” của Phạm Tiến Duật

Phân tích bài thơ Lửa đèn” của Phạm Tiến Duật

Phạm Tiến Duật xuất hiện trên thi đàn Việt Nam thời chống Mỹ, được bạn đọc đón chào hết sức nồng nhiệt. Những bài thơ của anh như: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Lửa đèn, Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Gửi em cô thanh niên xung phong... in đậm chất văn xuôi, rất hào hùng, trẻ trung, đáng yêu và đáng nhớ.

Phân tích bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” của Nguyễn Duy

Phân tích bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” của Nguyễn Duy

Nguyễn Duy quê ở Thanh Hóa; anh viết bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” tại Thành phố Hồ Chí Minh vào mùa thu 1986. Bài thơ gồm có 28 câu lục bát, chia thành 6 khổ thơ; khổ thứ tư có 8 câu, năm khổ còn lại, mỗi khổ có 4 câu thơ.

Phân tích bài thơ "Đò Lèn" của Nguyễn Duy

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

Nguyễn Duy viết bài thơ "Đò Lèn” vào tháng 9 năm 1983, in trong tập thơ “Ánh trăng", xuất bản nãm 1984. Bài thơ có hai câu thơ bảy tiếng, một câu thơ chín tiếng, còn lại 32 câu thơ tám tiếng.

Tư tưởng "Đất nước của nhân dân" đã được thể hiện như thế nào trong chương "Đất nước" (trích trường ca "Mặt đường khát vọng") của Nguyễn Khoa Điềm?

Tư tưởng Đất nước của nhân dân đã được thể hiện như thế nào trong chương Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm?

“Đất ngoại ô" (1972), "Mặt đường khát vọng” (1974) của Nguyễn Khoa Điềm cho thấy một hồn thơ giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể hiện những tâm tư của người thanh niên trí thức trước những vấn đề trọng đại của dân tộc ta thời chống Mĩ.