Văn Mẫu Lớp 7

Những bài văn mẫu Lớp 7 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 7

Đoàn kết dân tộc Việt Nam đã thành lẽ sống. Bởi thế cha ông ta thường nhắc nhở: "Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ". Hãy làm sáng tỏ nội dung câu ca dao và từ đó rút ra cho mình bài học về đoàn kết trong cuộc sống

Đoàn kết dân tộc Việt Nam đã thành lẽ sống. Bởi thế cha ông ta thường nhắc nhở: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao . Hãy làm sáng tỏ nội dung câu ca dao và từ đó rút ra cho mình bài học về đoàn kết trong cuộc sống

Đoàn kết vốn là truyền thống lâu đời của dân tộc việt Nam. Từ xưa đến nay, đất nước ta bao phen bị giặc ngoại xâm, bao phen thiên tai, lũ lụt, nhưng nhờ tính thần đoàn kết dân tộc, nhân dân ta đồng tâm hợp lực, kiên quyết chống trả quân thù, giữ vững nền độc lập, thống nhất Tổ quốc.

Hăy chứng minh rằng một trong những truyền thống, đạo lí đẹp của dán tộc Việt Nam là "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước nhớ nguồn"

Hăy chứng minh rằng một trong những truyền thống, đạo lí đẹp của dán tộc Việt Nam là Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn

Sống theo tư tưởng đạo lí tốt đẹp là một phần bản sắc của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Chúng ta có thể tự hào rằng, dân tộc Việt Nam có rất nhiều truyền thống đạo lí đẹp: yêu nước, thương nòi, giàu lòng nhân ái, lòng tự trọng, đoàn kết...

Hãy làm rõ bản chất xấu xa của bọn thực dân phong kiến dưới chế độ (những năm đầu thế kỉ XX), qua hai văn bản: "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn và "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" (Ngữ văn 7 tập hai)

Hãy làm rõ bản chất xấu xa của bọn thực dân phong kiến dưới chế độ (những năm đầu thế kỉ XX), qua hai văn bản: Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn và Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Ngữ văn 7 tập hai)

Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, biết bao tên xâm lược đã nhòm ngó, hi vọng chiếm được mảnh đất nhỏ bé, kiên cường của dân tộc Việt Nam ta. Bọn chúng đến đây, kéo theo bọn tay sai bợ đỡ, đua nhau làm khổ dân ta.

Cảm nhận về giá trị hiện thực và nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ

Cảm nhận về giá trị hiện thực và nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ

Đỗ Phủ là cây đại thụ của nền văn học cổ điển Trung Hoa, ông sống vào giai đoạn cực thịnh, sau đó là suy vong của đời Đường, nên đã chứng kiến tận mắt chiến tranh liên miên, thiên tai địch hoạ, bao cảnh thương tâm, khổ cực của dân chúng dưới chế độ phong kiến đương thời.

Cảm nhận về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ

Cảm nhận về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ

Đời Đường - Trung Quốc trong khoảng những năm 618 - 907 thi ca nghệ thuật phát triển vô cùng mạnh mẽ và thu được những thành tựu rực rỡ. Với hơn 2.300 thi sĩ và khoảng hơn 48.000 bài, thơ Đường được liệt vào hàng thơ ca ưu tú nhất của nhân loại.