Văn Mẫu Lớp 7

Những bài văn mẫu Lớp 7 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 7

Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Đến với thơ của Bà Huyện Thanh Quan chúng ta thưởng thức được những lời thơ trang nhã, mang tính chất cung đình, luôn gợi nỗi buồn man mác. Ngược lại đọc thơ của Bà Hồ Xuân Hương ta lại gặp một phong cách hoàn toàn khác.

Cảm nhận của tác giả trong bài thơ Qua Đèo Ngang

Cảm nhận của tác giả trong bài thơ Qua Đèo Ngang

Ta được biết Qua đèo Ngang được viết trong một chuyến đi, được sáng tác theo kiểu "tức cảnh sinh tình". Thiên nhiên qua con mắt của nữ thi sĩ đẹp nhưng ẩn chứa hoang vắng rợn ngợp, gợi nhớ xa xăm.

Cảm nhận về vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ Qua đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan

Cảm nhận về vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ Qua đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan

Đến với văn học Trung đại Việt Nam ta bắt gặp một nữ sĩ với những vần thơ trang nhã cổ điển. Ấy chính là Bà Huyện Thanh Quan. Với bài thơ Qua Đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà. Cả hai bài thơ này được làm theo thể thơ Đường luật mẫu mực, phong vị cổ điển, lời ít ý nhiều.

Cảm nhận về bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

Cảm nhận về bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

Đèo Ngang là một cảnh trí thiên nhiên ngoạn mục, là nơi giáp ranh giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài suốt hai thế kỉ. Đứng trên đỉnh Đèo Ngang nhìn bốn phía, phía nào cũng để lại ấn tượng mạnh trong lòng người.

Em hãy phân tích vẻ đẹp ngôn từ trong đoạn trích Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)

Em hãy phân tích vẻ đẹp ngôn từ trong đoạn trích Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)

Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người phụ nữ có chồng ra trận. Cả một khúc ngâm dài như thế mà mỗi dòng thơ đều ánh lên vẻ đẹp kì ảo của ngôn từ. Vẻ đẹp ấy đã lấp lánh toả ánh hào quang suốt mấy trăm năm và đi vào lòng người đọc, neo đậu ở đó để tạo nên sức sống bền bỉ của tác phẩm.

Cảm nhận về vẻ đẹp ngôn từ trong đoạn trích Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)

Cảm nhận về vẻ đẹp ngôn từ trong đoạn trích Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)

Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận. Từ việc diễn tả một cách xúc động và đầy cảm thông nỗi sầu chia li của người vợ trẻ, tác phẩm đã có một giá trị tư tưởng sâu sắc, thể hiện ở cả hai nội dung: tố cáo chiến tranh và sự cảm thông sấu sắc với nỗi lòng người vợ trẻ cũng là giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.

Cảm nhận về tâm trạng của người vợ với nỗi sầu chia li trong đoạn trích Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)

Cảm nhận về tâm trạng của người vợ với nỗi sầu chia li trong đoạn trích Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)

Trong văn học Việt Nam, nỗi sầu chia li đã được nhiều tác giả quan tâm và phản ánh. Nguyễn Dữ có những dòng về sự ngóng trông của người vợ có chồng đi chinh chiến: Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn ngoài vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không sao ngăn được.