Văn Mẫu Lớp 10

Những bài văn mẫu Lớp 10 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 10

Viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của anh (chị) về “nỗi thẹn” của Phạm Ngũ Lão được thể hiện qua câu thơ Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu) (Thuật hoài - Tỏ lòng)

Viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của anh (chị) về “nỗi thẹn” của Phạm Ngũ Lão được thể hiện qua câu thơ Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu) (Thuật hoài - Tỏ lòng)

Đọc Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, từ nỗi thẹn của nhà thơ khi Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu) ta hiểu và thêm cảm phục về quan niệm sống tích cực của một nhân cách lớn.

Qua một số tác phẩm văn học dân gian đã được học và đọc thêm, anh (chị) có suy nghĩ gì về tinh thần lạc quan của nhân dân ta

Qua một số tác phẩm văn học dân gian đã được học và đọc thêm, anh (chị) có suy nghĩ gì về tinh thần lạc quan của nhân dân ta

Văn học dân gian không chiếu rọi ánh sáng hi vọng vào một cuộc sống khác mà nó tìm thi hứng ở ngay cuộc đời hàng ngày, cuộc đời có cả nước mắt, tủi nhục và có cả hhững nhịp đập của tình cảm yêu thương, của những niềm vui, sự cười cợt

Người ta có thể rút ra nhiều bài học khác nhau từ một câu chuyện ngụ ngôn. Hãy làm sáng tỏ điều đó qua một truyện ngụ ngôn mà anh (chị) đã được học

Người ta có thể rút ra nhiều bài học khác nhau từ một câu chuyện ngụ ngôn. Hãy làm sáng tỏ điều đó qua một truyện ngụ ngôn mà anh (chị) đã được học

Trong các thể loại tự sự dân gian, có lẽ truyện ngụ ngôn là thể loại có mục đích giáo huấn nhiều hơn cả bởi lẽ từ một câu chuyện được kể, người ta có thể rút ra nhiều bài học khác nhau. Tìm hiểu truyện Kiến giết voi chúng ta sẽ rõ hơn điều đó

Có ý kiến cho rằng: Cái gốc của ca dao hài hước, suy đến cùng, cũng là trữ tình, vì có yêu, có ghét, và đến một mức nào đó thì bật ra tiếng cười hài hước. Nêu ý kiến của anh (chị)

Có ý kiến cho rằng: Cái gốc của ca dao hài hước, suy đến cùng, cũng là trữ tình, vì có yêu, có ghét, và đến một mức nào đó thì bật ra tiếng cười hài hước. Nêu ý kiến của anh (chị)

Trong Lẽ ghét thương, Nguyễn Đình Chiểu có viết: Phải chăng hay ghét cũng là hay thương. Theo cách tư duy của Nguyễn Đình Chiểu, chúng ta cũng có thể nói: Cái gốc của ca dao hài hước, suy đến cùng, cũng là trữ tình, vì có yêu, có ghét