Văn Mẫu Lớp 10

Những bài văn mẫu Lớp 10 hay nhất, tổng hợp những bài văn hay Lớp 10

Một trong những nội dung lớn của văn học trung đại là nội dung yêu nước. Qua các sáng tác thơ phú thời Lí Trần (Vận nước - Pháp Thuận, Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão, Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu, ... ) hãy làm sáng tỏ nhận dịnh trên

Một trong những nội dung lớn của văn học trung đại là nội dung yêu nước. Qua các sáng tác thơ phú thời Lí Trần (Vận nước - Pháp Thuận, Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão, Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu, ... ) hãy làm sáng tỏ nhận dịnh trên

Có thể nói, cùng với cảm hứng nhân đạo, yêu nước là cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt chiều dài lịch sử của văn học trung đại. Nhưng nếu như cảm hứng nhân đạo được thể hiện tập trung hơn cả ở giai đoạn cuổì thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX

Phân tích bài Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) (Trương Hán Siêu) để chứng minh cho nhận định trong sách giáo khoa: Bạch Đằng giang phú là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học trung đại Việt Nam

Phân tích bài Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) (Trương Hán Siêu) để chứng minh cho nhận định trong sách giáo khoa: Bạch Đằng giang phú là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học trung đại Việt Nam

Phú là một trong những thể văn tiêu biểu của văn học cổ. Và chúng ta vẫn nhắc đến Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) như một đỉnh cao nghệ thuật cùa thể phú trong văn học trung đại Việt Nam.

Phân tích, so sánh lời ca của “khách” kết thúc bài Phú sông Bạch Đằng với bài thơ Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang) của Nguyễn sưởng (bản dịch): "Mồ thù như núi, cỏ cây tươi... Nửa do sông núi, nửa do người."

Phân tích, so sánh lời ca của “khách” kết thúc bài Phú sông Bạch Đằng với bài thơ Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang) của Nguyễn sưởng (bản dịch): Mồ thù như núi, cỏ cây tươi...  Nửa do sông núi, nửa do người.

Bạch Đằng là dòng sông ghi dấu nhiều chiến công trong lịch sử giữ nước của dân tộc. Trên Bạch Đằng giang, nhân dân Việt Nam đã chiến đấu và chiến thắng bao kẻ thù xâm lược những tên đế quốc sừng sỏ nhất thời phong hiến

Qua những lời thơ Thuật hoài (tỏ lòng), anh (chị) thấy hình ảnh trưng nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì với thế hệ trẻ hôm nay và ngày mai

Qua những lời thơ Thuật hoài (tỏ lòng), anh (chị) thấy hình ảnh trưng nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì với thế hệ trẻ hôm nay và ngày mai

Thời đại lịch sử nào Cũng có những con người làm nên hình ảnh cho nó. Và nhà văn luôn là người mang vào các tác phẩm văn chương con người thời đại mình. Đó là lí do đọc Thuật hoài hay bất cứ sáng tác văn học thời Trần nào

Bàn về bài thơ Thuật hoài của Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn nhận định: Nói ngắn gọn, khái quát, bài “Thuật hoài” thể hiện vẻ đẹp của con người và vẻ đẹp của thời đại. Phân tích bài thơ để làm rõ nhân định trên

Bàn về bài thơ Thuật hoài của Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn nhận định: Nói ngắn gọn, khái quát, bài “Thuật hoài” thể hiện vẻ đẹp của con người và vẻ đẹp của thời đại. Phân tích bài thơ để làm rõ nhân định trên

Mỗi sáng tác văn học luôn in đậm dấu ấn sáng tạo của người nghệ sĩ. Nhưng nói như vậy không có nghĩa trong nó không tồn tại dấu ấn thời đại, không phản ánh hình ảnh con người thời đại đó. Bàn về bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão