Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Ôi những cánh đồng quê chảy máu... Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu...

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Ôi những cánh đồng quê chảy máu... Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu...

Các ý chính: 1. Đất nước là bài thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Đình Thi. Bài thơ thể hiện một chủ đề lớn: Lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết, ý thức độc lập tự chủ, lòng tự hào về đất nước và nhân dân anh hùng. 2. Hai câu đầu là những đường nét, màu sắc tương phản gây ấn tượng mạnh

Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi để làm nổi bật cảm hứng về đất nước của nhà thơ

Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi để làm nổi bật cảm hứng về đất nước của nhà thơ

1. Có lẽ không có một nhà thơ nào trên thế gian này, trở thành một nhà thơ chân chính mà lại không có một vần thơ, một bài thơ viết về đất nước, về quê hương. Bởi vì đất nước là nguồn cảm hứng vô tận đối với thi sĩ muôn đời. Nhưng tình cảm đất nước ở mỗi con người lại hình thành theo một con đường riêng

Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Sáng mát trong như sáng năm xưa (...) Những buổi ngày xưa vọng nói về

Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Sáng mát trong như sáng năm xưa (...) Những buổi ngày xưa vọng nói về

Đất nước luôn là đề tài muôn thuở của thi ca từ xưa đến nay. Là một người thi sĩ ai cũng mong muốn mình có một tác phẩm có sức sống vĩnh hằng và tồn tại mãi trong lòng người theo thời gian. Nguyễn Đình Thi cũng vậy. Ong cũng có một quê hương để thương, để nhớ và "để làm thơ".

Lập dàn ý bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: 1. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ; 2. Trong đoạn 1, mùa thu Hà Nội được tái hiện như thế nào qua nỗi nhớ của nhà thơ?; 3. Niềm tự hào và ý thức làm chủ đất nước được biểu hiện như thế nào trong đoạn 2 của bài thơ;

Lập dàn ý bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: 1. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ; 2. Trong đoạn 1, mùa thu Hà Nội được tái hiện như thế nào qua nỗi nhớ của nhà thơ?; 3. Niềm tự hào và ý thức làm chủ đất nước được biểu hiện như thế nào trong đoạn 2 của bài thơ;

1. Bài thơ Đất nước được Nguyễn Đình Thi ấp ủ trong nhiều năm kháng chiến chống Pháp (1948 - 1955). Phần chú giải SGK Văn 12 đã trình bày quá trình nhà thơ suy ngẫm về đất nước và con người Việt Nam từ Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948) và Đêm mít tinh (1949) đến Đất nước (1955).

Hình ảnh "người ra đi" trong các bài thơ đã học, đã đọc

Hình ảnh người ra đi trong các bài thơ đã học, đã đọc

"Phong tiêu tiêu hề Dịch Thủy hàn Tráng sĩ nhất khứ hề bất phục hoàn" Năm xưa, tráng sĩ Kinh Kha khi qua sông Dịch Thủy, uống rượu, làm thơ, cất lên lời cảm khái trước lúc ra đi diệt vua Tần... Đã bao thế kỉ trôi qua, từ nguồn cảm hứng về chuyện Kinh Khạ, ra đi không về

Bình giảng đoạn thơ trích trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Sáng mát trong như sáng năm xưa (...) Những buổi ngày xưa vọng nói về

Bình giảng đoạn thơ trích trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Sáng mát trong như sáng năm xưa (...) Những buổi ngày xưa vọng nói về

Bài thơ Đất nước là bài thơ tiêu biểu của Nguyễn Đình Thi và cũng là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Trong bản hợp xướng của thơ ca Việt Nam viết về đề tài Tổ quốc, bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi là một khúc nhạc gây được ấn tượng sâu sắc và mạnh mẽ.

Đôi mắt là truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Anh (chị) hãy: 1. Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm; 2. Phân tích nhân vật văn sĩ Hoàng, văn sĩ Độ để làm rõ cách nhìn và thái độ của từng nhân vật đối với quần chúng nhân dân v

Đôi mắt là truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Anh (chị) hãy: 1. Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm; 2. Phân tích nhân vật văn sĩ Hoàng, văn sĩ Độ để làm rõ cách nhìn và thái độ của từng nhân vật đối với quần chúng nhân dân v

Các ý chính: 1. Hoàn cảnh ra đời Đôi mắt là tác phẩm hay nhất của nhà văn Nam Cao sau Cách mạng tháng Tám và cũng là tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Tác phẩm này được sáng tác vào năm 1948, lúc đầu có tên là Tiên sư thằng Tào Tháo nhưng sau nghĩ lại, Nam Cao đặt tên là Đôi mắt. "Đôi mắt"

Nếu Trăng sáng và Đời thừa được xem như là Tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám, thì Đôi mắt chính là Tuyên ngôn nghệ thuật của nhà văn sau Cách mạng. Hãy phân tích các truyện ngắn đó để nêu lên sự phát triển của tư tưởng nghệ thuật

Nếu Trăng sáng và Đời thừa được xem như là Tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám, thì Đôi mắt chính là Tuyên ngôn nghệ thuật của nhà văn sau Cách mạng. Hãy phân tích các truyện ngắn đó để nêu lên sự phát triển của tư tưởng nghệ thuật

Dễ thường trên đời này ít có nhà văn nào lại trăn trở, suy nghĩ về ngòi bút của mình như Nam Cao. Ông luôn luôn tự hỏi phải viết cái gì và viết như thế nào. Quan điểm sáng tác văn học đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhà văn, khi ông còn là nhà văn hiện thực phê phán trước Cách mạng cũng như khi ông đã là nhà văn của nhân dân sau Cách mạng.

Phân tích truyện ngắn "Đôi mắt" của Nam Cao để thấy vấn đề tầm nhìn của người nghệ sĩ trong nền văn học Cách mạng sau 1945

Phân tích truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao để thấy vấn đề tầm nhìn của người nghệ sĩ trong nền văn học Cách mạng sau 1945

Trong nhật kí Ở rừng, Nam Cao kể lại rằng ông đã đùng thời gian của mấy ngày nghỉ Tết "để viết một truyện ngắn cho đỡ nhớ", truyện Tiên sư thằng Tào Tháo. Và sau đó ông đặt lại tên truyện cho giản dị và đứng đắn la Đôi mắt. Có lẽ chính Nam Cao cũng không ngờ rằng cái truyện ngắn viết cho "đỡ nhớ"

Trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao, Hoàng là nhân vật - tư tưởng, nhân vật - vấn đề, nhưng lại hiện lên sinh động, sống như một con người thật. Hãy phân tích nhân vật Hoàng trong truyện để chứng tỏ điều đó

Trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao, Hoàng là nhân vật - tư tưởng, nhân vật - vấn đề, nhưng lại hiện lên sinh động, sống như một con người thật. Hãy phân tích nhân vật Hoàng trong truyện để chứng tỏ điều đó

Trong Nhật kí ở rừng, Nam Cao đã tâm sự: "Trước đây tôi viết văn là để người ta biết đến cái tên của tôi... tôi không hề quan tâm đến người sẽ học, đọc...", nhưng sau Cách mạng tháng Tám sự biến đổi của lịch sử đã làm cho Nam Cao thay đổi cách nhìn. Ông tự ý thức được về thiên chức của người cầm bút.